Việc quản lý sự ra hoa và đậu trái luôn là vấn đề quan trọng nhất trong việc chăm sóc sầu riêng.
Trước khi tiến hành xử lý ra hoa cho sầu riêng cần lưu ý một số yêu cầu sau:
Cây phải khỏe, đủ sức làm bông, không sâu bệnh hại
Cây phải đủ lá, cây đã dọn tỉa cành, chồi lông bên trong thân.
pH đất được duy trì ổn định ở mức trên 6
Đúng thời điểm làm bông ( độ ẩm, nhiệt độ,…)
Trước khi tiến hành xử lý ra hoa cho sầu riêng cần lưu ý một số yêu cầu sau:
Cây phải khỏe, đủ sức làm bông, không sâu bệnh hại
Cây phải đủ lá, cây đã dọn tỉa cành, chồi lông bên trong thân.
pH đất được duy trì ổn định ở mức trên 6
Đúng thời điểm làm bông ( độ ẩm, nhiệt độ,…)
BƯỚC 1: BÓN LÂN & KALI GỐC
Dọn sạch cỏ quanh gốc và rãi 5 – 6kg lần đơn và 0,5kg K2SO4 để thúc đẩy quá trình phân hoá mầm hoa, bón 2/3 tán (tính từ trong gốc ra). Sau khi bón lân gốc xong cần tưới ẩm 5-7 ngày liên tục cho phân tan
BƯỚC 2: PHUN TẠO MẦM HOA
Sau khi bón lân gốc xong tầm 20-25 ngày khi lá già, xanh đậm tiến hành phun lân 86 lần 1
Lá đủ điều kiện dằn lân gốc
• Lần 1: 1kg lân 86 pha 400 lít nước, phun đều ướt cả 2 mặt lá và thân cành
• Lần 2: 1kg MKP + 0,5kg 10-60-10 pha cho 200 lít nước phun ướt 2 mặt lá và thân cành
• Lần 3: 1kg MKP + 0,5kg 10-60-10 pha cho 200 lít nước phun ướt 2 mặt lá
Kết hợp phun thuốc nấm bệnh NANO S2+ để hạn chế than thư, cháy lá, khô cành
500ml NANO S2+ 200 lít nước, phun ướt toàn thân cành lá
• Lần 2: 1kg MKP + 0,5kg 10-60-10 pha cho 200 lít nước phun ướt 2 mặt lá và thân cành
• Lần 3: 1kg MKP + 0,5kg 10-60-10 pha cho 200 lít nước phun ướt 2 mặt lá
Kết hợp phun thuốc nấm bệnh NANO S2+ để hạn chế than thư, cháy lá, khô cành
500ml NANO S2+ 200 lít nước, phun ướt toàn thân cành lá
BƯỚC 3: RƯỚC MẮT CUA - KÉO BÔNG
Khi mắt cua sáng (2 – 3cm) thì tiến hành nhấp nước bằng 30% lượng nước tưới sau đó tăng dần và tưới lại bình thường. Từ ngày thứ 4 trở đi tưới bình thường trở lại, lượng nước từ 100-300L tùy cây lớn nhỏ
Sau khi xiết nước, bộ rễ yếu cần phục hồi để cây ăn phân tốt hơn và kích rễ kéo thêm
1 cơi đọt. Sử dụng bộ 3 TRICHODERMA, EM ROOT, EM HLC để ổn định pH, kích rễ, phòng nấm rễ, tuyến trùng
Phân hữu cơ: ưu tiên sử dụng phân hữu cơ nở lượng 5-7kg/cây
Phân NPK: 0,7kg đến 1kg 30-10-10 cho 1 gốc
Lưu ý: trước khi bông xổ nhuỵ 1 tuần thì bón 0,5kg đến 0,7kg 16-16-16 hoặc 12-11-17 để bổ sung dinh dưỡng cho giai đoạn bông mới xả nhuỵ
Sau khi xiết nước, bộ rễ yếu cần phục hồi để cây ăn phân tốt hơn và kích rễ kéo thêm
1 cơi đọt. Sử dụng bộ 3 TRICHODERMA, EM ROOT, EM HLC để ổn định pH, kích rễ, phòng nấm rễ, tuyến trùng
Phân hữu cơ: ưu tiên sử dụng phân hữu cơ nở lượng 5-7kg/cây
Phân NPK: 0,7kg đến 1kg 30-10-10 cho 1 gốc
Lưu ý: trước khi bông xổ nhuỵ 1 tuần thì bón 0,5kg đến 0,7kg 16-16-16 hoặc 12-11-17 để bổ sung dinh dưỡng cho giai đoạn bông mới xả nhuỵ
BƯỚC 4: KÉO ĐỌT-CHẶN ĐỌT
1. Phun kéo đọt
Sau 5-7 ngày nhấp nước & phục hồi rễ thì cây sẽ
đi cơi mới . Pha 500ml HLC 16 + 500ml AMINO BIO cho 400l. Phun ướt đều tán lá, 7 ngày 1 lần cho đến khi lá mở hoàn toàn.
Phun định kì sâu rầy chích hút.
đi cơi mới . Pha 500ml HLC 16 + 500ml AMINO BIO cho 400l. Phun ướt đều tán lá, 7 ngày 1 lần cho đến khi lá mở hoàn toàn.
Phun định kì sâu rầy chích hút.
2. Phun chặn đọt
Sau 2-3 tuần mà cây vẫn chưa có dấu hiệu đi đọt thì có thể tiến hành chặn đọt. Phun MKP liều cao 2 3kg cho 2001 để làm đứng đọt lại
BƯỚC 5: DƯỠNG BÔNG
500ML SIÊU RA HOA + 500ML CANXIBO + 200 lít nước để kéo, dưỡng bông 500ML HLC 16 + 500ML AMINO BIO + 400 lít nước để kéo đọt, nuôi bông (Phun 2 – 3 lần trong quá trình nuôi bông, kéo đọt, 7 – 10 ngày phun 1 lần) Kết hợp phun sâu, rầy khi đọt non mới nhủ, bông bị rệp sáp
Khi gặp mưa thì tiến hành phun rửa bông, phòng nấm bệnh bằng NANO BẠC ĐỒNG
Khi gặp mưa thì tiến hành phun rửa bông, phòng nấm bệnh bằng NANO BẠC ĐỒNG
BƯỚC 6: TỈA BÔNG
Bông được 5 – 7cm thì tiến hành tỉa bông
• Tỉa những chùm bông đầu cành, sát thân, chùm bông hướng lên trên
• Tỉa thưa các chum bông, khoảng cách chùm 20 - 25cm
• Tỉa bỏ những bông ốm, yếu, sâu bệnh, dị dạng trong cùng 1 chùm bông
Sau khi tỉa bông thì tiến hành phun thuốc nấm bệnh NANO S2+ để phòng nấm khuẩn gây bệnh cho bông
• Tỉa những chùm bông đầu cành, sát thân, chùm bông hướng lên trên
• Tỉa thưa các chum bông, khoảng cách chùm 20 - 25cm
• Tỉa bỏ những bông ốm, yếu, sâu bệnh, dị dạng trong cùng 1 chùm bông
Sau khi tỉa bông thì tiến hành phun thuốc nấm bệnh NANO S2+ để phòng nấm khuẩn gây bệnh cho bông
BƯỚC 7: BÔNG XỔ NHỤY VÀ SAU XỔ NHỤY
Trong giai đoạn bông xổ nhuỵ thì tiến hành giảm nước 1/3 bình thường để tránh ảnh hưởng đến
hạt phận trong quá trình thụ phấn
• Sau xổ nhụy 1 tuần đến cây đậu quả 60 ngày
Bón gốc: Tiến hành bón 3 số 16-16-16 hoặc 12-11-17, giai đoạn này thì 15 ngày/ lần
Nước: 2 ngày tưới 1 lần
Bón lá: bông được 7 – 10 ngày phun canxibo, amino, vi lượng để dưỡng trái
1 lít CANXIBO + 500ML AMINO BIO + 400 lít nước
(10 ngày phun 1 lần kết hợp thuốc, sâu rầy, nhện)
hạt phận trong quá trình thụ phấn
• Sau xổ nhụy 1 tuần đến cây đậu quả 60 ngày
Bón gốc: Tiến hành bón 3 số 16-16-16 hoặc 12-11-17, giai đoạn này thì 15 ngày/ lần
Nước: 2 ngày tưới 1 lần
Bón lá: bông được 7 – 10 ngày phun canxibo, amino, vi lượng để dưỡng trái
1 lít CANXIBO + 500ML AMINO BIO + 400 lít nước
(10 ngày phun 1 lần kết hợp thuốc, sâu rầy, nhện)
Xổ Nhụy
Sau xổ nhụy
Lưu ý: giai đoạn này hạn chế phun dinh dưỡng cao để tránh đi đọt gây rụng trái non.
• Sau khi đậu trái được 60 ngày: Tiến hành bón phân có hàm lượng kali cao như 12-11-17 để cây vào cơm
• Trước thu hoạch 40-45 ngày: bón bổ sung thêm K2SO4
------------------------------------
• Sau khi đậu trái được 60 ngày: Tiến hành bón phân có hàm lượng kali cao như 12-11-17 để cây vào cơm
• Trước thu hoạch 40-45 ngày: bón bổ sung thêm K2SO4
------------------------------------
Mọi thắc mắc, bà con hãy để lại bình luận ở dưới bài viết hoặc liên hệ ngay HLC để được tư vấn:
Công ty CP HLC HÀ NỘI
Hotline:0399 156 166 - 0707 888 666
CN Miền Bắc: 268 Vũ Hữu, Thanh Xuân, Hà Nội.
Công ty CP HLC HÀ NỘI
Hotline:0399 156 166 - 0707 888 666
CN Miền Bắc: 268 Vũ Hữu, Thanh Xuân, Hà Nội.
CN Miền Nam: Số 32, Đường HT26, phường Hiệp Thành, Quận 12, TP Hồ Chí Minh
Fanpage: Chế phẩm sinh học HLC
Fanpage: Chế phẩm sinh học HLC