Kỹ thuật trồng trọt

QUY TRÌNH XỬ LÝ RA HOA SẦU RIÊNG

QUY TRÌNH XỬ LÝ RA HOA SẦU RIÊNG

Việc quản lý sự ra hoa và đậu trái luôn là vấn đề quan trọng nhất trong việc chăm sóc sầu riêng.Trước khi tiến hành xử lý ra hoa cho sầu riêng cần lưu ý một số yêu cầu sau: Cây phải khỏe, đủ sức làm bông, không sâu bệnh hại Cây phải đủ lá, cây đã dọn tỉa cành, chồi lông bên trong thân. pH đất được duy trì ổn định ở mức trên 6. Đúng thời điểm làm bông ( độ ẩm, nhiệt độ,…)

​KỸ THUẬT XỬ LÝ RA HOA CHO MÃNG CẦU (NA)

​KỸ THUẬT XỬ LÝ RA HOA CHO MÃNG CẦU (NA)

Chăm sóc đúng kỹ thuật thời điểm này sẽ quyết định năng suất, phẩm chất trái và hiệu quả kinh tế của cây mãng cầu (na). Việc chăm sóc đúng kỹ thuật phải đảm bảo 3 yếu tố: cho năng suất cao, chất lượng tốt, cây không bị suy kiệt làm ảnh hưởng đến các vụ tiếp theo.

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SẦU RIÊNG BỊ MÉO TRÁI

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SẦU RIÊNG BỊ MÉO TRÁI

Hiện nay sầu riêng của nhiều bà con đang bước vào giai đoạn nuôi trái, không ít nhà vườn đang gặp trình trạng sầu riêng bị méo trái. Đây cũng là giai đoạn vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, năng suất của bà con. Việc chăm sóc sầu riêng trong giai đoạn này như thế nào để hạn chế sầu riêng bị méo trái, sầu riêng có mẫu mã đẹp, trái tròn đều, đủ hộc, đạt hàng loại I giá thành cao.

CHIA SẺ KINH NGHIỆM VÀ KỸ THUẬT LÀM BÔNG CHO CÂY HỒ TIÊU

CHIA SẺ KINH NGHIỆM VÀ KỸ THUẬT LÀM BÔNG CHO CÂY HỒ TIÊU

Cây hồ tiêu có một đặc điểm là mỗi mắt tay của nó đều có thể cho bông. Sau thu hoạch bà con nên rửa vườn bằng sản phẩm Nano đồng HLC để tiêu diệt mầm bệnh, rong rêu, tảo đỏ trên cây. Cắt tỉa các cành sâu bệnh già yếu, thu gom và tiêu huỷ.

RỬA VƯỜN VÀ PHỤC HỒI CHO CÂY TIÊU SAU THU HOẠCH

RỬA VƯỜN VÀ PHỤC HỒI CHO CÂY TIÊU SAU THU HOẠCH

Sau thu hoạch cây tiêu thường sẽ kiệt sức, lại trùng vào mùa khô nên khả năng bị nấm, bệnh cao, ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng vụ sau, do đó ngành chức năng khuyến cáo, thời kỳ này nông dân cần tập trung chăm sóc vườn đúng cách

CẢI TẠO, HẠ PHÈN VÀ CÂN BẰNG PH ĐẤT THAY THẾ HOÀN TOÀN VÔI

CẢI TẠO, HẠ PHÈN VÀ CÂN BẰNG PH ĐẤT THAY THẾ HOÀN TOÀN VÔI

Đất trồng là yếu tố quan trọng trong canh tác nông nghiệp, mỗi loại cây thích hợp với từng loại đất khác nhau, phạm vi pH nhất định. Vượt ra phạm vi đó cây phát triển còi cọc năng suất thấp, và rất dễ bị bệnh. pH còn tác động trực tiếp đến môi trường sống của các vi sinh vật trong đất.

CHANH DÂY VÀNG BÔNG, RỤNG BÔNG NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

CHANH DÂY VÀNG BÔNG, RỤNG BÔNG NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

Ngoài vấn đề cây không ra bông thì ở không ít nhà vườn lại gặp hiện tượng bông bị vàng và rụng nhiều. Vàng bông, rụng bông, rụng trái trên chanh dây luôn là vấn đề trăn trở được bà con trồng chanh qua tâm và tìm cách khắc phục Cây chanh dây bị rụng trái do 3 nguyên nhân chủ yếu là:

TUYẾN TRÙNG HẠI CÂY HỌ BẦU BÍ (DƯA LƯỚI, DƯA LÊ, DƯA HẤU, BẦU, BÍ…) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

TUYẾN TRÙNG HẠI CÂY HỌ BẦU BÍ (DƯA LƯỚI, DƯA LÊ, DƯA HẤU, BẦU, BÍ…) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

Cây bị tuyến trùng biểu hiện thông qua các triệu chứng như: vàng lá, sinh trưởng kém dẫn đến cây còi cọc, chồi non không phát triển, phần rễ tơ bị đen đầu, thối rễ, quan sát kỹ thấy có các nốt u, sần trên rễ. Cây bị nặng thì các triệu chứng này còn xuất hiện trên cả rễ lớn.

Call
Gọi ngay
Call
Zalo
Call
Messenger