Cháy lá trên sầu riêng: Nhà vườn cần chú ý !
-> Đó chính là nỗi lo của người làm vườn trong thời gian gần đây, nhất là vụ mùa sầu riêng năm 2020.
✔️Bệnh cháy lá thường xuất hiện nhiều nhất trong mùa nắng giai đoạn ra hoa và đậu trái, làm cho năng suất, chất lượng trái kém.
✔️Bệnh cháy lá dấu hiệu ban đầu cho thấy, khi cây ra hoa sau đợt xử lý bằng cách tạo khô hạn thì các lá già xuất hiện khô phần đuôi lá đến khi cây mang trái thì cháy khô hơn 1/2 lá, phần ngọn bị trơ cành, còi cọc, trái rụng nhiều và phát triển kém.
✔️Thường cây sầu riêng có hệ thống rễ có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh trưởng và phát triển của cây trồng, chúng có nhiệm vụ hấp thụ dinh dưỡng và hút nước để nuôi sống cây.
✔️Trong đó, hút nước chủ yếu để thực hiện quá trình bốc thoát hơi nước qua lá, có hơn 98% lượng nước hút từ rễ được thoát ra ngoài.
Do đó, khi lá cần thoát nước nhiều mà rễ không cung cấp đủ thì xảy ra hiện tượng cháy lá, nhất là thời kỳ cây mang hoa, trái trong điều kiện nắng nóng, nhiệt độ luôn ở mức cao nhu cầu thoát nước lại càng nhiều.
??? 1 câu hỏi được đặt ra vì sao hệ thống rễ cung cấp không đủ nước cho hoạt động của lá cho dù là nhà vườn đã cung cấp khá đầy đủ lượng nước hàng ngày?
----->>> Quan sát những cây có hiện tượng cháy lá thì phần lớn đất canh tác đều bị suy thoái, mô trồng chai cứng, thiếu chất hữu cơ, pH đất thường ở ngưỡng dưới 4. Trong điều kiện như thế thì hệ thống rễ phát triển rất kém có khi chết nhiều do không đủ lượng oxy trong đất để thở (hô hấp). Ngoài ra, do đất bị nén dẽ phần mặt nên khi cung cấp nước khá đầy đủ nhưng lượng nước được giữ lại cho đất rất ít và dễ xảy ra hiện tượng cháy rể khi nắng nóng.
.jpg)
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
Để có biện pháp khắc phục hiện tượng cháy lá sầu riêng khi cây mang hoa, trái trong mùa nắng trước hết nhà vườn cần giữ ẩm gốc, phía ngoài tán lá có thể để cỏ hoặc rơm rạ, sau khi mưa xuống vài cơn làm sạch gốc, vẫn giữ ẩm, giúp cỏ bên ngoài.
Để có biện pháp khắc phục hiện tượng cháy lá sầu riêng khi cây mang hoa, trái trong mùa nắng trước hết nhà vườn cần giữ ẩm gốc, phía ngoài tán lá có thể để cỏ hoặc rơm rạ, sau khi mưa xuống vài cơn làm sạch gốc, vẫn giữ ẩm, giúp cỏ bên ngoài.
Đặc biệt nên tưới béc phun để làm mát lá, tăng độ ẩm không khí, đặc biệt nhà vườn nên tưới nước giếng sẽ tốt hơn cho lá. Còn đối với nước trong ao, hồ chỉ được tưới dưới gốc ở thời điểm nhạy cảm này.
Qua đánh giá của bà con, hiện tượng cháy lá trên có thể là do mùa khô năm nay nắng nhiều kéo dài lâu và nhiệt độ luôn ở mức cao, rễ không cung cấp đủ nước làm cho lá bị cháy.
Qua đánh giá của bà con, hiện tượng cháy lá trên có thể là do mùa khô năm nay nắng nhiều kéo dài lâu và nhiệt độ luôn ở mức cao, rễ không cung cấp đủ nước làm cho lá bị cháy.
Nguyên nhân tiếp theo, đất chưa đủ độ ẩm, tán ngoài lá không được che phủ giữ ẩm tốt. Thời tiết, nhiệt độ cao, ẩm độ thấp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc (thường thì lá sẽ bị cháy ở hướng Đông trước).
Ở lá khi đưa các loại phân bón lá có hàm lượng đạm cao sẽ làm mỏng lá do lá có xu hướng hút nước nhiều hơn. Lưu ý ở thời điểm này lá yếu thường dễ bị nấm bệnh tấn công.
Thông thường lá sầu riêng ở thời điểm này chưa cung cấp đủ dinh dưỡng, thừa đạm thiếu lân, kali, magie, canxi trong giai đoạn trước khi làm bông.
- Bộ rễ kém phát triển, bị tổn thương do gặp điều kiện nhiệt độ cao, rễ không kịp hút nước để cung cấp cho quá trình thoát hơi nước của lá làm cho lá bị cháy. Đất nghèo hữu cơ, độ pH thấp, khả năng giữ nước kém.
.jpg)
+ Tăng lượng phân hữu cơ bán phân hủy để cải tạo độ tơi xốp ban đầu, tạo nguồn thức ăn cho vi sinh vật hoạt động. Bổ sung chất hữu cơ để thực hiện chức năng cải tạo đất, tăng độ phì cho đất.
+ Bổ sung nấm cộng sinh hỗ trợ bộ rễ, tăng lượng vi sinh vật có ích để phân giải chất hữu cơ, cố định đạm, phân giải lân.
+ Bổ sung nấm cộng sinh hỗ trợ bộ rễ, tăng lượng vi sinh vật có ích để phân giải chất hữu cơ, cố định đạm, phân giải lân.
+ Đồng thời bổ sung vi sinh vật đối kháng để hạn chế vi sinh vật có hại nhằm giảm dịch hại cho cây trồng bằng chế phẩm Trichoderma Bacillus và EM HLC đặc trị tuyến trùng
+ Cung cấp đầy đủ khoáng chất có gốc hữu cơ để giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt.
+ Đặc biệt, trong thời gian cây đang mang bông xổ nhụy nên phun kết hợp một số hoạt chất trừ nấm, khuẩn.
+ Cung cấp đầy đủ khoáng chất có gốc hữu cơ để giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt.
+ Đặc biệt, trong thời gian cây đang mang bông xổ nhụy nên phun kết hợp một số hoạt chất trừ nấm, khuẩn.
+ Kích thích phục hồi, phát triển bộ rể bằng cách tưới chế phẩm sinh học EM ROOT để giúp cây ra nhiều rễ tơ, lông hút tốt. Đồng thời tăng khả năng đậu trái, giữ trái.
Cung cấp đầy đủ khoáng chất có gốc hữu cơ để giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt.
Chúc bà con thành công !
Nguồn tham khảo: nongnghiep.vn
Nguồn tham khảo: nongnghiep.vn